Kết quả tìm kiếm cho "do núi lửa phun trào ra"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 327
Giới chức Iceland cho biết, ngày 16/7, một núi lửa ở Tây Nam nước này đã “thức giấc”, phun khói cùng các dòng dung nham màu vàng và cam nóng rực.
Người đứng đầu Cơ quan Địa chất, ông Muhammad Wafid, cho biết núi lửa đang hoạt động ở mức độ "rất cao" nên người dân cần tránh xa tối thiểu 6km và đeo khẩu trang để bảo vệ.
Giữa màn đêm vũ trụ sâu thẳm, nơi ánh sáng của Mặt Trời chỉ còn là một đốm mờ, Sao Mộc - hành tinh lớn nhất hệ Mặt Trời - đang trình diễn một vũ điệu ánh sáng kỳ vĩ chưa từng thấy.
Các nhà khoa học cho rằng một kỷ băng hà "mini" trong thế kỷ thứ 6 có thể là "giọt nước tràn ly" dẫn đến sự tan rã cuối cùng của đế chế hùng mạnh La Mã.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một hệ sinh quyển khổng lồ nằm sâu 5 km dưới bề mặt Trái Đất, nơi sinh sống của những vi khuẩn được gọi là "thây ma". Chúng không cần ánh sáng mặt trời, hầu như không di chuyển và có thể sống hàng nghìn năm. Các nhà khoa học ước tính hệ sinh quyển dưới lòng đất chứa khoảng từ 15-23 tỷ tấn vi sinh vật.
Mới đây, ngày 17/4, UNESCO chính thức công bố danh sách 16 Công viên địa chất toàn cầu mới, trong đó có Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn, đưa mạng lưới tổng số Công viên địa chất toàn cầu UNESCO lên 229 tại 50 quốc gia.
Sáng 12/4, núi lửa Bezymianny trên bán đảo Kamchatka (Nga) đã bất ngờ phun trào mạnh mẽ, tạo ra cột tro bụi cao tới 4.000 mét, kéo theo nhiều lo ngại về an toàn hàng không trong khu vực.
Từ các khe suối chảy róc rách trong mùa mưa, theo thời gian, nhiều thung lũng ở vùng Bảy Núi tích trữ thành “hồ nước trời” rộng lớn. Hiện nay, những hồ này được Nhà nước xây dựng kiên cố, tích nước giải khát mùa khô, phòng cháy, chữa cháy rừng rất hiệu quả.
Các chuyên gia xác định ba vết đứt gãy nguy hiểm nhất tiềm ẩn tác động khủng khiếp thay đổi tương lai toàn bộ nền văn minh của chúng ta.
Một phát hiện mới từ vụ phun trào núi lửa Vesuvius năm 79 sau Công nguyên hé lộ điều chưa từng được biết đến trước đây.
Ngày 26/2, sân bay Frans Xavier Seda tại tỉnh Đông Nusa Tenggara, phía Đông Indonesia, đã phải tạm thời đóng cửa sau khi núi lửa Lewotobi Laki-Laki trên đảo Flores phun trào.
Ngày 13/2, nhà chức trách Indonesia đã nâng cảnh báo lên mức cao nhất đối với ngọn núi lửa Lewotobi Laki-Laki ở miền Đông nước này, đồng thời mở rộng vùng cấm và ra lệnh sơ tán đối với cư dân tại 6 ngôi làng nhằm đảm bảo an toàn.